Đề án bảo vệ môi trường
Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng phần lớn là do tác động của chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất từ dự án của các doanh nghiệp đầu tư. Vì thế Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, thông tư kèm theo đó là các hồ sơ môi trường cần thiết cho giai đoạn vận hành của dự án như đề án bảo vệ môi trường với mục đích phần nào ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự chủ động trong việc bảo vệ môi trường sống cũng như giảm thiểu mô nhiễm môi trường. Cách lập và quy trình lập như thế nào? Công ty cổ phần tư vấn môi trường xây dựng và thương mại Green sẽ giúp các bạn hiểu rõ điều đó.
Đề án bảo vệ môi trường là gì? Vì sao phải lập?
Đề án bảo vệ môi trường thực chất là một loại thủ tục Hồ sơ pháp lý mà các doanh nghiệp cần phải lập bổ sung sau khi đã lỡ đi vào hoạt động sản xuất mà chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của Pháp luật.
Thế tại sao phải lập đề án bảo vệ môi trường ?
Điều đầu tiên là để theo dõi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường sau đó giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn những vấn đề ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý nguồn ô nhiễm đó thích hợp.
Thế tại sao phải lập đề án bảo vệ môi trường ?
Điều đầu tiên là để theo dõi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường sau đó giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn những vấn đề ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý nguồn ô nhiễm đó thích hợp.
Đối tượng cần lập Đề án bảo vệ môi trường.
- Các đối tượng cần phải lập Đề án bảo vệ môi trường theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP gồm các nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động nhưng chưa có quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM hoặc giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
- Các loại đề án bảo vệ môi trường:
+ Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết: được thực hiện đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, điều này được quy định tại Nghị định này gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP để tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
+ Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản: khác với đề án chi tiết, hồ sơ này được thực hiện lập đối với các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ, tính chất tương đương với đối tượng phải đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 18/2015/NĐ-CP gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 19 nghị định 18/2015/NĐ-CP để đăng ký.
- Các loại đề án bảo vệ môi trường:
+ Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết: được thực hiện đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, điều này được quy định tại Nghị định này gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP để tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
+ Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản: khác với đề án chi tiết, hồ sơ này được thực hiện lập đối với các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ, tính chất tương đương với đối tượng phải đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 18/2015/NĐ-CP gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 19 nghị định 18/2015/NĐ-CP để đăng ký.
Thời gian bắt đầu thi hành và các căn cứ pháp lý lập đề án bảo vệ môi trường:
- Theo khoản 1 điều 23 nghị định 18/2015/NĐ-CP có nêu rõ rằng cho phép doanh nghiệp thực hiện lập hồ sơ Đề án bảo vệ môi trường kể từ ngày 01/04/2015.
- Bên cạnh đó theo khoản 2 điều 23 của nghị định 18/2015/NĐ-CP nêu rõ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường , Đề án bảo vệ môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực.
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 24/04/2015, Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu.
- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
- Bên cạnh đó theo khoản 2 điều 23 của nghị định 18/2015/NĐ-CP nêu rõ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường , Đề án bảo vệ môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực.
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 24/04/2015, Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu.
- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
Các bước lập đề án bảo vệ môi trường:
- Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng hoạt động cũng như môi trường xung quanh của dự án, khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH liên quan đến hoạt động của công ty.
- Xác định nguồn ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các chất thải phát sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án.
- Thu thập mẫu nước thải, chất thải rắn, khí thải tại nguồn và khí thải xung quanh, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đối với môi trường.
- Xây dựng các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối với dự án
- Đề xuất các phương án xử lý nước thải, khí thải, thu gom chất thải từ các hoạt động sản xuất của dự án.
- Xây dựng và phát triển chương trình giám sát môi trường.
- Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt dự án
- Thành lập đoàn kiểm tra thực tế về việc bảo vệ môi trường ở Công ty.
- Thẩm định và quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường.
- Xác định nguồn ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các chất thải phát sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án.
- Thu thập mẫu nước thải, chất thải rắn, khí thải tại nguồn và khí thải xung quanh, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm.
- Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đối với môi trường.
- Xây dựng các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối với dự án
- Đề xuất các phương án xử lý nước thải, khí thải, thu gom chất thải từ các hoạt động sản xuất của dự án.
- Xây dựng và phát triển chương trình giám sát môi trường.
- Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt dự án
- Thành lập đoàn kiểm tra thực tế về việc bảo vệ môi trường ở Công ty.
- Thẩm định và quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường.
Thẩm quyền thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt bao gồm:
- Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh đối với đề án bảo vệ môi trường chi tiết tương ứng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mô, công suất lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Phòng tài nguyên môi trường cấp huyện đối với đề án bảo vệ môi trường đơn giản tương đương đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mô, công suất lập kế hoạch bảo vệ môi trường - cơ sở có quy mô, công suất nhỏ hơn quy mô, công suất nêu tại phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
Để hiểu rõ hơn về các thủ tục hay căn cứ pháp lý để lập đề án bảo vệ môi trường hoặc các hồ sơ môi trường khác, hãy liên hệ với công ty chúng tôi:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI GREEN
Add: DV5, E14, khu B, Yên Nghĩa, Hà Đông, thành phố Hà Nội
Hotline: 098.754.6627
Email: moitruongxaydunggreen@gmail.com
Website: moitruonggreen.com
TIN NỘI BỘ
-
GIẤY CHỨNG NHẬN 17025
-
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO...
-
ĐO KIỂM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
-
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đạt chuẩn...
-
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
-
TỔNG HỢP CÁC HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG THEO QUY ĐỊNH MỚI
-
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
-
Thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh viêm phổi cấp...
-
CÁ CHẾT NỔI HÀNG LOẠT Ở THƯỢNG NGUỒN SÔNG HỒNG
-
THỜI TIẾT CỰC ĐOAN 2019: NẮNG NÓNG ĐẾN SỚM,BÃO XUẤT HIỆN...
-
QUY ĐỊNH VIỆC HẠN CHẾ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
-
LỘ TRÌNH CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
-
Hiệu ứng nhà kính
-
Sương Mù Quang Hóa
-
Xử lý nước thải trong công nghiệp thuộc da.
-
Công nghệ SBR
-
Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aerotank
-
Công nghệ UASB
-
Công nghệ xư lý nước thải MBBR
-
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA LÒ MỔ GIA SÚC - GIA C...
-
KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU
-
CÁC HỒ SƠ, THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ Y TẾ
-
Bộ Y tế “sờ gáy” các cơ sở y tế tư nhân
-
Hồ sơ môi trường là gì? Tại sao phải lập hồ sơ môi ...
-
Ngày Môi trường thế giới năm 2017
-
Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường
-
Truyền thông môi trường tới các địa phương
-
Ưu Đãi đặc biệt....
-
Vụ cá nục nhiễm phenol: Chuyên gia về công nghệ thực phẩm...
-
Điều chỉnh quy hoạch các KCN tỉnh Hưng Yên
-
MỘT SỐ DỰ ÁN TIÊU BIỂU MÀ ĐƠN VỊ ĐÃ TRIỂN KHAI
-
Kỷ niệm ngày môi trường thế giới
-
Tổng thống Obama cam kết hỗ trợ Việt Nam đối phó biến...
-
Cá chết ở miền Trung: Đã đủ căn cứ xác định nguyên...
-
Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không...
-
Thừa Thiên – Huế: Khai thác khoáng sản trái phép, khe suối...
Hỗ trợ trực tuyến
Hotline
0888246345
-
Tư vấn 1098.754.6627
-
Mr Tiến Quyền0988263638
-
Mr. Linh08.88.246.345
-
Ms. Ngọc Ánh0359650213
-
Ms Thiên Trang
THEO DÕI FACEBOOK
Thống kê truy cập
Hỗ trợ trực tuyến